当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo góc Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Ở diễn biến khác, vừa đến cơ quan, Nghiêm nhận được cuộc gọi từ Đào (Minh Thu) đề nghị gặp mặt để nói chuyện rõ ràng liên quan đến Vân sau khi nhận được bức ảnh chồng bạn thân đứng ăn kẹo bông trong công viên với tình cũ.
Đứng chờ mua trà sữa, mẹ con Yên bắt gặp Nghiêm và Đào lần lượt đi ra từ quán cafe. Bất ngờ vì tình huống này nên Yên (Diễm Hằng) lập tức hỏi Đào lý do gặp Nghiêm nhưng cô có vẻ lúng túng. Trong khi đó, Trang và Đào tìm đến khách sạn nơi Vân đang ở và xảy ra một trận đánh ghen kịch liệt.
Đào trả lời Yên thế nào? Nghiêm có kịp đến khách sạn để ngăn cuộc đánh ghen của vợ và bạn thân với tình cũ? Diễn biến chi tiếtSao Kim bắn tim Sao Hỏatập 10 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
Quỳnh An
Sao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 10: Đào đến tận khách sạn đánh ghen hộ bạn thân
Binh sĩ Ukraine khai hỏa ở Pokrovsk (Ảnh: AFP).
Các lực lượng Nga đang áp sát thành phố chiến lược quan trọng Pokrovsk ở vùng Donetsk, miền đông Ukraine. Điều này khiến một số người dân phải sơ tán vì lo ngại nơi đây sẽ thất thủ trong những tuần tới.
Pokrovsk là một trung tâm đường bộ và đường sắt, thành phố này có dân số trước xung đột là 60.000 người và hiện nay hàng chục nghìn người trong số họ vẫn chưa được sơ tán.
Pokrovsk nằm trên một con đường quan trọng được quân đội Ukraine sử dụng để tiếp tế cho các tiền đồn khác như thành phố Chasiv Yar và Kostiantynivka ở vùng Donetsk.
Nga coi việc kiểm soát Pokrovsk là bước đệm quan trọng để sáp nhập toàn bộ khu vực Donetsk.
Việc kiểm soát thành phố được coi là "cửa ngõ vào Donetsk" sẽ cho phép Moscow phá vỡ các tuyến tiếp tế của Ukraine dọc theo mặt trận phía đông và tăng cường chiến dịch kiểm soát thành phố Chasiv Yar. Thành phố này có vị trí địa lý cao hơn và cung cấp khả năng kiểm soát một khu vực rộng lớn hơn.
Việc giới hạn quyền tiếp cận của quân đội Ukraine trong mạng lưới đường bộ xung quanh Pokrovsk sẽ khiến Kiev khó giữ được vùng lãnh thổ này, từ đó cho phép Nga củng cố cơ sở và tiến lên tiền tuyến.
Tổng thống Volodymyr Zelensky hôm 26/8 tuyên bố Ukraine đã quyết định tăng cường hơn nữa lực lượng của mình ở khu vực Pokrovsk.
Ông cho biết khu vực này đang phải đối mặt với làn sóng tấn công ác liệt nhất của Nga, nhưng dự đoán Moscow sẽ phải hy sinh rất nhiều để đạt được mục tiêu của mình.
Khu vực xung quanh Pokrovsk là nơi có nhiều cơ sở công nghiệp khác nhau có khả năng được quân đội Ukraine sử dụng để bảo vệ thành phố. Dù vậy, Nga có khả năng sử dụng bom lượn để khắc chế.
Ukraine vừa phải đối phó với đà tiến công của Nga ở Pokrovsk, vừa phải điều động lực lượng cho chiến dịch đột kích ở Kursk với nguồn lực hạn chế (Bản đồ: Sky).
Trong khi đó, các lực lượng Ukraine đang cố gắng mở rộng quyền kiểm soát lãnh thổ ở khu vực Kursk phía tây của Nga. Một trong những mục tiêu được tuyên bố là buộc Nga phải chuyển hướng lực lượng khỏi mặt trận phía đông, giảm bớt áp lực lên những nơi như Pokrovsk.
Tuy nhiên, hôm 27/8, Tổng tư lệnh Lực lượng Vũ trang Ukraine Oleksandr Syrskyi cho hay, Moscow đã nắm được mục tiêu của Kiev và tiếp tục tập trung nỗ lực vào Pokrovsk, nơi tập trung các đơn vị tinh nhuệ nhất của Nga.
Ông nói, Nga đã rút các đơn vị từ những mặt trận khác nhau ở Ukraine để chi viện cho vùng biên giới Kursk, nhưng ngược lại, Moscow tăng cường quân duy nhất cho mặt trận Pokrovsk.
Cuộc tiến công của Nga đặt Ukraina vào tình thế bấp bênh khi vừa phải bảo vệ một mặt trận quan trọng vừa phải chuyển nguồn lực cho chiến dịch đột kích vùng biên giới Kursk ở Nga kéo dài 3 tuần qua.
Quân đội Ukraine đang tập trung vào công tác kỹ thuật để xây dựng các vị trí phòng thủ trong khu vực và thừa nhận tình hình rất khó khăn, phức tạp.
Ukraine hiện vẫn kiểm soát Pokrovsk nhưng một phần cư dân đang sơ tán về phía tây bằng đường sắt và đường bộ, trong khi những người khác cố gắng bám trụ.
Theo Vadym Filashkin, thống đốc vùng Donetsk, tính đến ngày 19/8, 53.000 người vẫn sống ở khu vực Pokrovsk, trong đó có khoảng 4.000 trẻ em. Ông đã ra lệnh sơ tán trẻ em khỏi Pokrovsk và vùng lân cận trong cùng ngày. Người dân ở đây cho biết điện và nước đã bị cắt từ lâu.
Theo Reuters" alt="Giải mã việc Nga tìm cách kiểm soát thành phố Pokrovsk của Ukraine"/>Giải mã việc Nga tìm cách kiểm soát thành phố Pokrovsk của Ukraine
Tổng thống Nga Vladimir Putin (Ảnh: Reuters).
Tổng thống Nga Vladimir Putin tối 21/11 xác nhận trên truyền hình quốc gia rằng Moscow đã phóng tên lửa thế hệ mới Oreshnik vào thành phố Dnipro của Ukraine để đáp trả việc Kiev tấn công lãnh thổ Nga bằng tên lửa phương Tây. Đây là tên lửa siêu vượt âm tầm trung, không mang đầu đạn hạt nhân.
Ông Putin khẳng định Ukraine không có cách nào để đánh chặn tên lửa thế hệ mới này của Nga khi nó có tốc độ di chuyển nhanh gấp 10 lần âm thanh. Theo Trung tâm Kiểm soát và Chống phổ biến Vũ khí, một tên lửa tầm trung có thể có tầm bắn từ 1.000km đến 3.000km.
Nhà lãnh đạo Nga cảnh báo chính sách khiêu khích của phương Tây có thể dẫn đến hậu quả lớn trong trường hợp leo thang hơn nữa.
Các chuyên gia cho rằng tuyên bố của Tổng thống Putin về việc sử dụng tên lửa mới để tấn công Ukraine được coi là lời cảnh báo quan trọng đối với phương Tây.
Sẵn sàng cho mọi kịch bản
Dmitry Suslov, phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu châu Âu và Quốc tế tại Trường Kinh tế Cao cấp, cho biết tuyên bố của Tổng thống Putin đã chứng minh sự vô ích của các nước phương Tây khi hy vọng Nga sẽ chùn bước.
"Đó là một tuyên bố vô cùng mạnh mẽ, một tín hiệu rõ ràng cho các nước phương Tây rằng họ nên dừng lại, xem xét lại quyết định tấn công tầm xa vào sâu trong lãnh thổ Nga và ngăn chặn sự leo thang hơn nữa, điều mà Nga đã sẵn sàng và sẽ đáp trả", ông Suslov nhận định.
Ông Suslov chỉ ra một thông điệp quan trọng trong bài phát biểu của Tổng thống Putin: "Nga tin chắc rằng phương Tây đã chuyển từ chiến tranh ủy nhiệm sang chiến tranh trực tiếp" và các bên đã "ở trong tình trạng xung đột toàn cầu".
Ông Suslov giải thích rằng tầm bắn của tên lửa mới cho phép chúng "tiếp cận" bất kỳ mục tiêu nào ở châu Âu.
"Để tránh điều này, phương Tây tốt nhất nên hạ nhiệt và xem xét lại quyết định tấn công vào lãnh thổ Nga cũng như dừng mọi cuộc tấn công trong tương lai", chuyên gia nhấn mạnh.
Andrey Kartapolov, người đứng đầu Ủy ban Quốc phòng của Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga, cho rằng phương Tây nên "sợ hãi và run rẩy" sau tuyên bố của Tổng thống Putin về việc Nga sử dụng tên lửa mới nhất.
Fabian Rene Hoffmann, chuyên gia về vũ khí tại Đại học Oslo, cho biết theo quan điểm của Nga, "điều mà họ muốn nói với chúng ta là: "Hãy xem, cuộc tấn công đêm qua không phải là vũ khí hạt nhân, nhưng nếu các ông tiếp tục hành động, cuộc tấn công tiếp theo có thể sẽ là đầu đạn hạt nhân"".
Tín hiệu cho phương Tây
Theo tạp chí Forumcủa Brazil, việc Nga sử dụng tên lửa Oreshnik trong chiến dịch quân sự ở Ukraine đã gửi một tín hiệu rõ ràng tới các quốc gia NATO rằng, quân đội Nga có thể tấn công bất kỳ mục tiêu quân sự nào của NATO ở bất kỳ khoảng cách nào.
Forumcho rằng động thái này cũng làm "thức tỉnh" Ba Lan, vì sau khi Ba Lan đưa ra ý tưởng về việc thiết lập vùng cấm bay trên không phận Ukraine, cho phép nước này bắn hạ tên lửa của Nga.
"Ông Putin đã giơ "thẻ đỏ" cho những ai tìm cách leo thang xung đột", chuyên gia Bulgaria Boyan Chukov nhận định.
Giám đốc Khoa học Quân sự của Viện Nghiên cứu Quốc phòng và An ninh Hoàng gia Anh, Matthew Saville, chỉ ra rằng việc Nga bắn tên lửa Oreshnik mới nhất đã gửi một tín hiệu tới phương Tây rằng Moscow đã sẵn sàng tham gia vào cuộc chạy đua tên lửa tầm trung.
Oleg Karpovich, Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác khoa học của Học viện Ngoại giao thuộc Bộ Ngoại giao Nga, cho biết Tổng thống Putin đã nói rõ với các nước phương Tây rằng hành động của họ có thể dẫn đến một cuộc xung đột hạt nhân toàn cầu.
Theo Phó chủ tịch đảng Yêu nước Thổ Nhĩ Kỳ (Vatan Partisi) Hakan Topkurul, tuyên bố của Tổng thống Putin liên quan đến việc sử dụng tên lửa siêu vượt âm phi hạt nhân nhằm vào Ukraine là một lời cảnh báo đanh thép đối với phương Tây và NATO.
Cựu sĩ quan Lục quân Mỹ Stanislav Krapivnik, cho rằng, trước hết, vụ phóng tên lửa của Nga đã gửi một thông điệp rất mạnh mẽ tới Mỹ, vì chính ông Donald Trump đã rút khỏi Mỹ Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung, hiệp ước cấm toàn bộ tên lửa có thể phá hủy châu Âu.
Theo ông Krapivnik, Mỹ đã phát triển tên lửa đạn đạo tầm trung của nước này vào thời điểm đó, đồng thời quyết định rút khỏi hiệp ước với lý do rằng Nga cũng đang phát triển tên lửa của riêng mình.
"Nga đã quay lại và phát triển một tên lửa tương đối nhanh chóng, và lại là tên lửa siêu vượt âm di chuyển với tốc độ Mach 10", ông Krapivnik giải thích.
Tổng thống Putin gọi quyết định đơn phương rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung của Mỹ là một sai lầm nghiêm trọng. Ông cũng nhấn mạnh Nga có quyền sử dụng vũ khí tấn công các cơ sở quân sự của những nước sử dụng vũ khí của họ để tấn công Nga.
Theo Điện Kremlin, Moscow đã cảnh báo Washington về cuộc tấn công sắp xảy ra trước 30 phút thông qua đường dây liên lạc để giảm thiểu rủi ro xung đột hạt nhân. Tuy nhiên, ông Krapivnik cho rằng, mặc dù Mỹ rõ ràng đã chuyển thông báo cho chính quyền Ukraine, nhưng Kiev vẫn không biết điều gì sắp xảy ra hoặc loại vũ khí nào đã tấn công họ.
Theo tạp chí Economist, vụ phóng tên lửa mới là nỗ lực của Nga nhằm thuyết phục các nước phương Tây kiềm chế không gia tăng sự can dự vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Economist nhận định, Tổng thống Putin muốn gửi thông điệp tới chính quyền Tổng thống đắc cử Donald Trump, khi họ vẫn đang trong quá trình định hình cách tiếp cận với cuộc xung đột Ukraine.
Economistlưu ý rằng, sau khi phê duyệt học thuyết hạt nhân mới vào ngày 19/11, Nga phát thông điệp cảnh báo rằng họ có thể sẽ tăng cường các biện pháp đáp trả nỗ lực quân sự của Kiev và phương Tây. Theo Economist, việc sử dụng tên lửa Oreshnik đã trở thành "một phần của kỷ nguyên mới về chiến tranh tên lửa".
Chứng minh năng lực
Theo Ralph Bosshard, một trung tá Thụy Sĩ đã nghỉ hưu chuyên nghiên cứu về chiến lược chính trị và quân sự, quốc gia đã cung cấp viện trợ quân sự cho Kiev nên cân nhắc xem liệu họ có đánh giá thấp năng lực của Nga hay không.
"Đây là lần đầu tiên chứng minh khả năng của tên lửa. 2 năm trước, Mỹ và các đồng minh phương Tây thậm chí còn không tin rằng Nga có bất kỳ tên lửa siêu vượt âm nào. Điều đó cho thấy sự thiếu hiểu biết hoàn toàn về nền kinh tế và năng lực quân sự của Nga", cựu sĩ quan Lục quân Mỹ Stanislav Krapivnik nhận định.
Karin Kneissl, cựu Ngoại trưởng Áo và là người đứng đầu Trung tâm GORKI tại Đại học St. Petersburg cho biết Tổng thống Putin đã đáp trả nhiều hành động khiêu khích của NATO. Ông cho rằng cả Mỹ và phương Tây đều không thể đánh chặn tên lửa siêu vượt âm mới của Nga.
Theo Ivan Kyrychevskyi, nhà phân tích quân sự tại Defense Express,Ukraine không có radar nào có khả năng phát hiện những tên lửa như Oreshnik khi đang bay qua tầng khí quyển, cũng như không có hệ thống phòng không nào có khả năng bắn hạ chúng.
Chuyên gia cho biết, điều đó khiến việc đánh chặn Oreshnik trở nên khó khăn, nếu không muốn nói là gần như không thể. Các tên lửa này có thể bay xa, cao và nhanh, đạt tốc độ siêu vượt âm.
"Đây là một lời đe dọa hạt nhân đối với cả Ukraine và châu Âu. Đó là một tín hiệu khá sắc bén", ông Karako cho biết thêm.
Tom Karako, giám đốc dự án phòng thủ tên lửa tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế tại Washington cho biết, mặc dù các tên lửa khác của Nga được phóng vào Ukraine cũng có thể mang đầu đạn hạt nhân nhưng điều khiến tên lửa tầm trung mới trở nên đáng báo động, ngoài tầm bắn, là khả năng bắn nhiều đầu đạn hạt nhân.
Theo Tass, RT, NYT" alt="Nga phóng tên lửa mới vào Ukraine: "Thẻ đỏ" quyền lực của Tổng thống Putin"/>Nga phóng tên lửa mới vào Ukraine: "Thẻ đỏ" quyền lực của Tổng thống Putin
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs PSS Sleman, 15h30 ngày 11/4: Thắng tiếp lượt về
Ông Matt Gaetz rút đề cử ứng viên bộ trưởng tư pháp (Ảnh: AFP).
"Mặc dù động lực rất mạnh, nhưng rõ ràng việc xác nhận của tôi đã trở thành sự xao lãng một cách không công bằng đối với công việc quan trọng của đội ngũ chuyển tiếp. Không còn thời gian để lãng phí vào một cuộc đấu đá kéo dài không cần thiết ở Washington, vì vậy tôi sẽ rút tên khỏi danh sách xem xét giữ chức bộ trưởng tư pháp. Bộ Tư pháp của chính quyền Tổng thống đắc cử Trump phải sẵn sàng ngay ngày đầu tiên", ông Matt Gaetz viết trên X ngày 21/11.
Quyết định được đưa ra sau khi ông gặp gỡ các thượng nghị sĩ hôm 20/11. Họ thừa nhận bài toán rằng ông Gaetz có thể không giành đủ sự ủng hộ để được phê chuẩn tại quốc hội.
Ông Gaetz là một trong những đề cử gây tranh cãi của Tổng thống đắc cử Trump khi ông đang nỗ lực hoàn thiện bộ máy cho chính quyền sắp tới. Ông Gaetz bị cáo buộc quan hệ tình dục với một thiếu nữ 17 tuổi và trả tiền cho 2 phụ nữ khác để quan hệ tình dục vào năm 2017.
Một phụ nữ đã làm chứng chống lại ông trước Ủy ban Đạo đức Hạ viện Mỹ, cơ quan đã điều tra về các cáo buộc nhắm vào ông Gaetz từ trước khi ông được đề cử chức bộ trưởng tư pháp.
Theo nhân chứng này, ma túy đã được sử dụng trong bữa tiệc thác loạn và ông Gaetz có biểu hiện sử dụng ma túy khi quan hệ với thiếu nữ 17 tuổi. Một nhân chứng khác cho biết, ông Gaetz đã trả tiền cho họ để dự tiệc thác loạn và quan hệ tình dục.
Ông Gaetz đến nay vẫn bác bỏ những cáo buộc này.
Ông Gaetz đã thông báo trước cho Tổng thống đắc cử Trump và đội ngũ chuyển tiếp về quyết định rút đề cử. Theo các nguồn thạo tin, ông Trump dường như chưa có phương án ứng viên thay thế ông Gaetz.
Mặc dù vậy, các thành viên đảng Cộng hòa đều ủng hộ quyết định của ông Gaetz, cho rằng đây là quyết định đúng đắn để tránh gây xao lãng công việc của đội ngũ chuyển tiếp.
Theo Reuters" alt="Ứng viên bộ trưởng tư pháp của ông Trump rút đề cử"/>Trong đó, cảng Liên Chiểu với tổng mức đầu tư trên 3.400 tỷ đồng cho phần A - phần sử dụng chung đang được đôn đốc, thúc đẩy nhanh tiến độ để dự kiến đi vào hoạt động trong năm 2025.
Phần B là dự án đầu tư xây dựng bến cảng Liên Chiểu, kêu gọi đầu tư cho 8 bến container (tổng chiều dài neo đậu 2.750m cho tàu từ 50.000 - 200.000 DWT), 6 bến hàng tổng hợp (tổng chiều dài neo đậu 1.550m cho tàu từ 50.000 - 100.000 DWT), bến cho tàu pha sông biển, hậu phương cảng. Theo tính toán sơ bộ của UBND TP Đà Nẵng, chi phí đầu tư vào khoảng 48.304 tỷ đồng.
Cảng Liên Chiểu khi đi vào hoạt động sẽ là cảng trung tâm lớn nhất của toàn bộ miền Trung và là 1 trong 3 cảng lớn nhất của Việt Nam (Ảnh: Anh Vũ).
Đối với khu thương mại tự do, TP Đà Nẵng dự kiến xây dựng phân tán với 10 vị trí, tổng diện tích hơn 1.700ha, bao gồm các khu chức năng như khu sản xuất, khu logistics và khu thương mại - dịch vụ.
Cụ thể, khu sản xuất là phía bắc sông Cu Đê (400ha); khu công nghệ cao Đà Nẵng và mở rộng (559ha). Khu thương mại - dịch vụ gồm chân núi Bà Nà (90ha); hai bên đường Bà Nà - Suối Mơ (154ha và 53ha). Khu logistics gồm quy hoạch khu công nghiệp Hòa Nhơn (200ha); khu vực phía Tây Nam sân bay Đà Nẵng (80ha); sau cảng biển Liên Chiểu (100ha) và đường tránh Nam Hải Vân (100ha).
Vị trí thứ 10, TP cũng sẽ xem xét bổ sung vị trí cho khu thương mại tự do lấn biển dọc bờ biển Nguyễn Tất Thành, với diện tích 420ha.
Hệ sinh thái cộng hưởng giữa FTZ và cảng Liên Chiểu
FTZ là khu vực chỉ định tại một quốc gia nơi hàng hóa được nhập khẩu, lưu trữ, xử lý, sản xuất, điều chỉnh và tái xuất khẩu mà không chịu thuế xuất nhập khẩu và các quy định hải quan khác.
Dự kiến hoạt động từ năm 2025, FTZ và cảng Liên Chiểu tạo ra sự cộng sinh giữa thương mại tự do và logistics. FTZ cho phép các doanh nghiệp giảm thiểu chi phí thông qua chính sách ưu đãi như miễn thuế xuất nhập khẩu và dễ dàng tiếp cận thị trường quốc tế. Doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi từ dịch vụ logistics chất lượng cao, thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa và kết nối dễ dàng với doanh nghiệp khác trong FTZ cũng như toàn bộ vùng xung quanh.
Sự cộng hưởng giữa cảng và FTZ còn giúp Đà Nẵng xây dựng một hệ sinh thái thương mại và logistics bền vững. FTZ không chỉ là điểm đến của các doanh nghiệp logistics và thương mại mà còn là bàn đạp cho ngành công nghiệp hỗ trợ và sản xuất xuất khẩu. Qua đó, Đà Nẵng có thể nâng cao sức cạnh tranh và thu hút nhà đầu tư từ nhiều lĩnh vực, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế địa phương và quốc gia.
FTZ và cảng Liên Chiểu còn tạo nền tảng cho sự chuyển mình của Đà Nẵng thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao trên bản đồ toàn cầu. Nhờ hệ thống hạ tầng giao thông và thương mại tự do phát triển, thành phố có thể đẩy mạnh thu hút các doanh nghiệp công nghệ cao, nghiên cứu và phát triển, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế. Mục tiêu này không chỉ giúp Đà Nẵng nổi bật trong khu vực mà còn trở thành cầu nối kinh tế giữa các quốc gia Đông Nam Á.
Sức hút bất động sản khu Tây Bắc
Theo Tiến sĩ Trần Nguyễn Minh Hải - chuyên gia địa ốc, giảng viên Đại học Ngân hàng TPHCM, bộ đôi siêu cảng và FTZ sẽ thúc đẩy các hoạt động logistics, nâng cao giá trị gia tăng ngành du lịch, thương mại... của Việt Nam nói chung và TP Đà Nẵng nói riêng; tạo ra chuỗi sản phẩm dịch vụ cao cấp (du lịch, bán lẻ, vui chơi giải trí…), góp phần thu hút khách du lịch đến Đà Nẵng cũng như khu vực miền Trung - Tây Nguyên…
Bên cạnh đó, 2 dự án này gián tiếp mang lại các lợi ích: hình thành trụ sở của các tập đoàn lớn, đổi mới khoa học kỹ thuật công nghệ, phát triển kinh tế hàng hải, thu hút nhân tài... mang lại tác động to lớn đối với kinh tế - xã hội. Khu Tây Bắc hiện là địa bàn thu hút nhà đầu tư lĩnh vực bất động sản.
Bất động sản Tây Bắc Đà Nẵng ghi nhận loạt các dự án chất lượng, giải quyết nhu cầu an cư cho lực lượng lao động tri thức, nguồn nhân tài từ bộ đôi siêu cảng và FTZ Đà Nẵng (Ảnh: Anh Vũ).
Với hạ tầng cải thiện và cơ hội phát triển kinh tế mạnh mẽ, bất động sản ở khu Tây Bắc được nhận định là tâm điểm của thị trường Đà Nẵng trong thời gian tới. Khu vực quanh cảng Liên Chiểu thu hút sự quan tâm lớn từ các nhà đầu tư mong muốn khai thác tiềm năng từ hệ sinh thái thương mại và logistics.
Việc thành lập bộ đôi cảng Liên Chiểu và FTZ không chỉ giúp Đà Nẵng trở thành trung tâm thương mại logistics hàng đầu mà còn tạo ra bước đệm quan trọng cho phát triển bền vững. Đà Nẵng đang nỗ lực không ngừng để biến tầm nhìn này thành hiện thực, hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội phát triển kinh tế và vị thế quan trọng trong khu vực ASEAN.
" alt="Đà Nẵng sắp có "bộ đôi" cảng và khu thương mại tự do đầu tiên tại Việt Nam"/>Đà Nẵng sắp có "bộ đôi" cảng và khu thương mại tự do đầu tiên tại Việt Nam
Phố cổ - "phố khổ"
Khu phố cổ có diện tích 81 ha, nằm trên địa bàn 10 phường thuộc quận Hoàn Kiếm. Dân số tại khu vực này vào năm 2019 là 42.000 hộ dân, mật độ dân số đạt 39.830 người/km2, gấp 137,3 lần mật độ dân số toàn quốc.
Nơi đây đang tồn tại hàng trăm ngôi nhà cổ xen kẽ nhà tập thể được xây dựng từ trăm năm trước, hiện đã xuống cấp nghiêm trọng. Một số nhà tại phố cổ có thể là nơi ở của vài hộ, thậm chí cả chục hộ cùng chung sống.
Đơn cử tại số nhà 44 Hàng Bè, có hơn 10 hộ dân sinh sống, hoặc tại căn biệt thự cổ duy nhất tại Ngõ Trạm cũng có 12 - 13 hộ dân;...
Những "con đường mật đạo” giữa lòng phố cổ.
“Đặc sản” tại phố cổ chắc chắn là con ngõ nhỏ ngoằn ngoèo, sâu hun hút và tối tăm, giống như một mật đạo thời chiến tranh. Một số con ngõ siêu nhỏ “nổi tiếng” của phố cổ như: 44 Hàng Buồm, 47 Hàng Đường, 68 Hàng Bông, 73 Hàng Gai;...
Hầu hết, những con ngõ nhỏ tại phố cổ chỉ rộng chưa tới 100 cm và chỉ vừa cho một người lớn di chuyển. Đối với người dân sinh sống tại các con ngõ này, việc đi lại tương đối đơn giản, vì họ đã quen với cuộc sống chật chội, tối tăm.
Nhưng, với những người khách lạ, lần đầu tiên trải nghiệm cuộc sống phố cổ, bắt buộc phải mang theo đèn pin để soi đường. Nếu không chuẩn bị trước, khách du lịch sẽ dễ bị va vấp vào tường, bậc thang hoặc bất kỳ vật cản nào có trên đường đi.
Bên trong khu tập thể Hàng Bông ở phố cổ Hà Nội là cảnh nhếch nhác, xuống cấp.
Trong cuộc sống muôn vàn sự bất tiện, câu chuyện của hàng trăm hộ dân sinh sống tại khu tập thể Hàng Bông, nằm ngay ngã tư Hàng Bông - Phủ Doãn mới xứng đáng là “huyền thoại” về sự khổ sở. Đến nỗi, nhiều người lớn tuổi còn bông đùa rằng “không phải sống trong phố cổ, mà sống trong phố khổ mới đúng”.
Bà Q., một hộ dân sống tại tầng 1 cho biết, không ai nhớ rõ khu tập thể Hàng Bông được xây dựng năm nào. Chỉ biết rằng, cách đây gần 80 năm, khu tập thể Hàng Bông là một khách sạn cao cấp của Pháp, được dùng làm nơi nghỉ chân của các bệnh nhân giàu có thời kỳ đó.
Sau khi Hà Nội giải phóng, một số hộ dân đã chuyển vào đây sinh sống, và trở thành nhà tập thể “nổi tiếng”. Sự nổi tiếng bất đắc dĩ của khu tập thể Hàng Bông đến từ cuộc sống chật chội. Bình quân diện tích một căn hộ tập thể chưa tới 10 m2, nhưng có tới 4 - 5 thành viên cùng sinh sống.
Đặc biệt, khu tập thể Hàng Bông là nơi hiếm hoi, khi cả chục hộ dân phải sử dụng nhà vệ sinh chung.
Bà Q. chia sẻ, sinh hoạt tại đây có lẽ là đặc biệt nhất nhì Hà Nội. Do hàng chục hộ dân sử dụng chung một nhà vệ sinh, nên phải phân chia thời gian để mọi người sử dụng.
Trong đó, vào khoảng thời gian “cao điểm” lúc 6 giờ sáng (trước giờ đi làm) và 16 giờ chiều (giờ đi làm về), mỗi nhà chỉ được sử dụng nhà vệ sinh 15 - 20 phút, tuân thủ theo trật tự đã được cam kết từ trước. Nếu đến muộn, thì phải chờ hết lượt các nhà khác dùng xong mới được sử dụng.
“Cứ đến trước giờ cao điểm, lũ lượt người trong ngõ lại cầm khăn tắm, xà phòng, chậu rửa xếp hàng chờ tới lượt. Đó là chưa kể, cuộc sống tập thể khó tránh khỏi va chạm hàng xóm với nhau. Nhiều hôm, mới chỉ 5 - 6 giờ sáng đã có tiếng cãi nhau vì nhà kia dùng nhà vệ sinh lâu, nhà này không xếp hàng... Vậy nên mới nói, ở phố cổ chưa chắc đã sướng”, bà Q. nói.
Trăm ngàn lý do để bám trụ nơi phố thị
Mặc dù cuộc sống “phổ khổ” phải đối mặt với trăm ngàn bất tiện nhưng hầu hết lại không đồng ý chuyển nhà sang khu đô thị Việt Hưng (quận Long Biên) theo Đề án Giãn dân phố cổ.
Theo Đề án này, khu vực phố cổ quận Hoàn kiếm phải di chuyển trên 6.500 hộ dân, với khoảng 27.000 người. Đề án được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn I triển khai di dời 1.530 hộ dân bắt đầu từ quý IV/2013 và hoàn thành vào quý IV/2016.
Giai đoạn II sẽ di dời hơn 5.000 hộ dân ngay sau khi dự án giai đoạn I kết thúc triển khai trong các khu đô thị khác do thành phố bố trí. Đề án giãn dân phố cổ sẽ kết thúc vào năm 2020.
Giải thích cho điều này, bà Q., cho hay, cuộc sống tại phố cổ có nhiều bất tiện, nhưng người dân sống ở đây chủ yếu là các gia đình đã bám trụ hàng chục năm, thậm chí nhiều gia đình có 4-5 thế hệ đã sinh sống nên thành thói quen. Thêm vào đó, phố cổ nằm giữa trung tâm Hà Nội, việc kinh doanh, buôn bán cũng thuận tiện. Đây cũng là nguồn thu nhập chính của các hộ dân ở phố cổ.
“Sống ở trung tâm thành phố lúc nào cũng đông vui, nhộn nhịp, muốn gì cũng có. Nhà tôi ở tầng 1, dù chỉ vài mét vuông nhưng cũng có mặt tiền kinh doanh, buôn bán nhỏ. Trong khi đó, nơi giãn dân là khu đô thị mới, không có địa điểm vui chơi, cuộc sống gò bó. Chưa nói đến việc sẽ không có nguồn thu nhập để duy trì cuộc sống”, bà Q. nói.
Trong khi đó, bà Nguyễn Thị H., sống tại tầng 3 khu tập thể Hàng Bông cũng cho rằng, giá nhà đất tại phố cổ thuộc hàng đắt nhất nhì Hà Nội. Ngay cả ở trong ngõ, giá đất cũng cao gấp rưỡi so với khu khác của Hà Nội. Căn hộ của bà H. rộng 36m2 đã xuống cấp trầm trọng, nhà vệ sinh cũng phải dùng chung với nhiều hộ gia đình khác. Tuy nhiên, bà H. khẳng định, nếu rao bán cũng có giá không dưới 1,4 tỷ đồng.
"Ở phố cổ, khách du lịch nườm nượp, phố xá sầm uất, người dân tranh thủ bán nước, chạy xe ôm, hàng ăn sáng... cũng có đủ tiền trang trải cuộc sống, nuôi con học hành. Sang bên khu định cư mới, chúng tôi cũng chưa biết làm gì để xoay sở", bà H. nói.
" alt="Sống khổ nhưng dân phố cổ Hà Nội vẫn không muốn rời đi"/>